Mở sổ tiết kiệm đứng tên người khác hay còn gọi là mở sổ tiết kiệm đứng tên 2 người. Có nghĩa là khoản gửi tiết kiệm đó sẽ có người thứ 2 đồng sở hữu. Cả hai người đứng tên sổ tiết kiệm đều có thể thực hiện việc rút tiền.

Các ngân hàng và công ty tài chính hiện nay đều phát hành sản phẩm gửi tiết kiệm. Nhưng mọi người chưa rõ về những sản phẩm gửi tiết kiệm. Khách hàng vẫn băn khoăn về việc mở sổ tiết kiệm cho người khác được không? Câu trả lời là có, chúng ta được phép làm sổ tiết kiệm đứng tên của người khác. Nếu như chủ tài khoản gửi tiền bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc các quyền thực hiện quyền dân sự. Bạn có thể dùng tới biện pháp mở sổ tiết kiệm đứng tên 2 người.

Mở sổ tiết kiệm đứng tên người khác là gì?

mo so tiet kiem dung ten nguoi khac

Mở sổ tiết kiệm đứng tên người khác có nghĩa là chủ nhân sở hữu của sổ tiết kiệm sẽ đứng tên 2 người. Với cách gửi này 1 trong 2 người đồng sở hữu sẽ không thể rút tiền còn người còn lại vẫn có thể rút.

Sản phẩm mở sổ tiết kiệm 2 người đứng tên đều được mở tại các ngân hàng. Nhưng ở mỗi ngân hàng sẽ có các quy định khác nhau để khách hàng mở sổ.

Lợi ích khi mở sổ

– Dễ dàng mở sổ cho người khách và người đứng tên dễ dàng rút tiền.

– Tránh các thủ tục rườm rà khi người đứng tên gặp phải vấn đề như mất khả năng hành vi dân sự.

– Các quyền ưu đãi khi mở sổ tiết kiệm cũng giống với các sản phẩm khác.

– Mở sổ hoàn toàn minh bạch giữ chủ sổ và người đồng sở hữu.

Thủ tục mở sổ tiết kiệm đứng tên người khác

Thủ tục gửi tiết kiệm hộ người khác không có gì phức tạp, người đứng ra mở sổ hộ chỉ cần mang theo chứng minh nhân dân của bản thân và người đứng tên sổ tiết kiệm tới ngân hàng định mở thẻ để tiến hành đăng ký.

Nhân viên ngân hàng sẽ hướng dẫn khách hàng các thủ tục đăng ký các bước làm thẻ. Sau đó các bạn sẽ nhận được sổ từ ngân hàng ngay sau đó.

Một số quy định khi làm sổ tiết kiệm cho người khác

mo so tiet kiem dung ten nguoi khac

Khách hàng cần lưu ý khi mở sổ tiết kiệm cho người thân để tránh gặp phải các rắc rối.

– Vấn đề rút tiền từ sổ: Người đồng sở hữu phải cùng nhau thực hiện việc này thì ngân hàng mới cho phép rút tiền. Nếu trong trường hợp người đồng sở hữu không có mặt thì cần phải có văn bản thỏa thuận hoặc giấy ủy quyền.

– Trong giấy ủy quyền rút sổ tiết kiệm cần phải ghi rõ các thông tin: Họ tên, địa chỉ, các thông tin về CMND, sổ hộ khẩu, cam kết của người đồng sở hữu.

– Lãi suất được hưởng từ khoản gửi tiết kiệm 2 bên phải tự giải quyết, ngân hàng không có trách nhiệm về việc này.

Việc làm sổ tiết kiệm hộ người khác không phải là việc quá mới mẻ. Cách thức mở sổ cũng giống với các loại sổ thông thường khác. Tuy nhiên, khi đứng ra mở thẻ khách hàng cần phải hỏi rõ nhân viên về các vấn đề về tài khoản để tránh trường hợp xảy ra tranh chấp trong tương lai.

Xem thêm:

Rate this post

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây