Có thể bạn rất hiếm gặp hoặc chưa bao giờ thấy tình trạng ngân hàng phá sản. Nhưng thực tế điều này vẫn có thể xảy ra. Nhiều người lo lắng và bất an cho số tiền gửi tiết kiệm ngân hàng của mình. Tất cả đều có chung một thắc mắc rằng ngân hàng phá sản đền bù bao nhiêu? Theo như thông tin mà lamtheatmonline.com được biết thì khách hàng vẫn sẽ được đền bù. Nhưng số tiền đền bù không lớn. Và đa số đều không được bồi hoàn đủ số tiền trong sổ tiết kiệm.

Ngân hàng phá sản là gì, phá sản khi nào

Ngân hàng là một tổ chức tài chính được phép phá sản giống như đa số các tổ chức tài chính khác. Ngân hàng sẽ tuyên bố phá sản khi tình hình tài chính tụt dốc. Không còn đủ tiền để bù lỗ và trả lãi cho khách hàng theo đúng hợp đồng. Khi tình thế trở nên không thể cứu vãn được là lúc ngân hàng phá sản.

ngan hang pha san duoc den bu bao nhieu
Ngân hàng phá sản khi nào

Hiện nay, tại các quốc gia trên thế giới. Trong đó có cả Việt Nam. Có 2 hình thức phá sản của ngân hàng.

  • Phá sản đơn
  • Phá sản gian lận.

Giám đốc ngân hàng đứng ra tuyên bố phá sản. Và trong 1 số trường hợp khác là do chính khách hàng yêu cầu ngân hàng tuyên bố phá sản.

Sau khi ngân hàng phá sản. Những tài sản còn lại của ngân hàng sẽ được chuyển giao cho đơn vị khác hoặc đem đi đấu giá. Số tiền thu được sẽ thanh toán lại một phần cho khách hàng. Tuy vậy, trong phạm vi nước Việt Nam, chưa từng ghi nhận trường hợp ngân hàng phá sản nào cả. Cùng lắm cũng chỉ là xác nhập ngân hàng này vào ngân hàng khác mà thôi.

Dù hiếm khi xảy ra, nhưng khách hàng vẫn cần phải cẩn thận. Cách tốt nhất là lựa chọn gửi tiền tiết kiệm vào những ngân hàng lớn, uy tín và có vốn điều lệ cao.

Ngân hàng phá sản đền bù bao nhiêu?

Rất nhiều khách hàng luôn tỏ ra băn khoăn về vấn đề ngân hàng phá sản thì đền bù cho mỗi người bao nhiêu? Câu trả lời thực tế sẽ khiến bạn phải bất ngờ đấy. Theo như số liệu mà chúng tôi thu thập được. Thì khi ngân hàng phá sản sẽ đền bù cho mỗi khách hàng số tiền 75 triệu đồng.

ngan hang pha san duoc den bu bao nhieu

Đây chính là bảo hiểm tiền gửi. Tức là dù bạn có gửi tiết kiệm nhiều hay ít, gửi bao nhiêu gói tiết kiệm. Thì khi rủi ro xảy ra bạn cũng chỉ được thu về số tiền tối đa là 75 triệu đồng mà thôi. Nhưng dù sao thì có tiền thu về cũng còn hơn là mất trắng phải không nào?

Thời gian để bạn nhận được bảo hiểm tiền gửi cũng không phải là nhanh chóng gì. Vì theo đúng quy định thì ngân hàng phải thanh lý, đấu giá hết số tài sản còn lại rồi mới tiến hành bồi hoàn tiền cho khách hàng cơ. Vì vậy rất có thể bạn phải mất một thời gian để chờ đợi.

Xem thêM: Phí chuyển tiền từ agribank sang vietcombank, sacombank, techcombank

Những trường hợp ưu tiên được chi trả thêm:

Trong một vài trường hợp, khách hàng thuộc đối tượng ưu tiên sẽ được các cơ quan chức năng xem xét chi trả thêm. Tức là ngoài khoản 75 triệu bảo hiểm tiền gửi thì bạn có thể nhận thêm về một số tiền nhất định khác nữa. Các đối tượng được ưu tiên chi trả thêm như sau:

  • Chủ nợ là các khoản vay đặc biệt đầu tiên của ngân hàng bị phá sản.
  • Khách hàng gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng theo các gói tiết kiệm khác nhau.
  • Tổ chức tín dụng đang liên kết hoạt động cùng ngân hàng phá sản.
  • Khách hàng, tổ chức đang nắm giữ một lượng lớn trái phiếu của ngân hàng.
  • Nhà cũng cấp sản phẩm và dịch vụ cho ngân hàng. Và vẫn đang liên kết cho đến khi ngân hàng tuyên bố phá sản.
  • Cuối cùng mới đến các cổ đông góp vốn thành lập ngân hàng.

Thứ tự ưu tiên được xét lần lượt từ trên xuống.

Ngân hàng phá sản khách hàng có được nhận lại tiền gửi

Nếu ngân hàng còn đủ điều kiện hoàn lại đầy đủ tiền gửi cho tất cả khách hàng thì đã không phải rơi vào tình trạng phá sản. Thực tế là dù bạn có thuộc đối tượng ưu tiên thứ 2 ( người mở sổ tiết kiệm tại ngân hàng). Thì việc hoàn lại 100% số tiền gửi cho bạn là gần như không thể diễn ra. Vì vậy bạn chỉ còn trông chờ vào 75 triệu đồng bảo hiểm tiền gửi. Và đợi ngân hàng thanh lý tài sản xong có còn dư ra khoản nào để trả thêm không mà thôi.

ngan hang pha san duoc den bu bao nhieu

Bạn cũng không thể tiến hành kiện ngân hàng khi phía họ không hoàn đủ tiền gửi cho bạn được. Vì Nhà nước có luật ngân hàng phá sản. Và việc ngân hàng phá sản là hợp pháp. Trừ khi ngân hàng cố tình phá sản gian lận và bị phát hiện thì bạn mới có cơ may lấy lại tiền.

Nên đọc: Có nên gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng hay không?

Gợi ý lựa chọn ngân hàng an toàn để gửi tiết kiệm

Để hạn chế tối đa rủi ro do ngân hàng phá sản. Thì tốt nhất bạn nên lựa chọn gửi tiền ở các ngân hàng uy tín tại Việt Nam. Dưới đây là một số gợi ý dành cho bạn:

1. Ngân hàng Nhà nước

Đó là danh sách những ngân hàng được Nhà nước bảo hộ. Có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu năm với vốn điều lệ rất cao. Nguy cơ phá sản của những ngân hàng này gần như là không thể xảy ra được.

  • Agribank: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. ( Vốn điều lệ: 30.472,98 tỷ đồng).
  • Vietcombank: Ngân hàng CP ngoại thương Việt Nam. ( Vốn điều lệ: 5,88 nghìn tỷ đồng).
  • Vietinbank: Ngân hàng thương mại CP công thương Việt Nam. ( Vốn điều lệ: 37.234.045 đồng).
  • Ocean Bank: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương. ( Vốn điều lệ: 4.000,06 tỷ đồng).

2. Một số ngân hàng TMCP tư nhân uy tín trên toàn quốc

Những cái tên này có thể kể đến như: Techcombank, Sacombank, BIDV, VPbank, TPbank, SHbank, HDbank, Maritime bank, HDbank, SeAbank, Saigonbank, Đông Á bank…

Ngoài ra bạn cũng có thể lựa chọn các ngân hàng có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, nếu những ngân hàng này bị phá sản bạn sẽ không nhận được bảo hiểm tiền gửi.

Nếu so sánh lãi suất của các ngân hàng Nhà nước hay TMCP và các ngân hàng tư nhân. Thì chắc chắn ngân hàng tư nhân sẽ có lãi suất cao hơn nhiều. Nhưng đồng nghĩa với việc mức độ rủi ro cũng cao hơn. Vì vậy bạn cần cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra quyết định gửi tiền ở đâu cho hợp lý.

Vậy là các bạn đã biết ngân hàng phá sản đền bù bao nhiêu và có trả lại tiền rồi phải không. Hãy lưu ý và nhớ chọn ngân hàng lớn uy tín để gửi tiền tiết kiệm nhé.

Rate this post

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây